Bộ câu hỏi ôn tập môn GDCD 6

PHÒNG GD-ĐT LẤP VÒ
TRƯỜNG THCS LONG HƯNG A MA TRẬN
BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2019-2020
Môn: GDCD 6

Bài Các cấp độ tư duy
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp Vận dụng cao
TL TL TL TL
1. Siêng năng, kiên trì Nêu được siêng năng, kiên trì là gì? Trái với siêng năng , trái với kiên trì là gì ?. .
Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với biểu hiện của sự lười biếng, ỉ lại vào người khác. Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp với tình huống cụ thể.
Số câu:
Số điểm: 2
2,0 1
2,0 1
1,0
2.Lễ độ Biết nhận xét, đánh giá hành vi lễ độ và hành vi thiếu lễ độ của người khác. Biết nhận xét, đánh giá cách cư xử lễ độ và thiếu lễ độ của mọi người.
Số câu:
Số điểm: 1
1,0 1
1,0
3. Tôn trọng kỉ luật Biết được thế nào là tôn trọng kỉ luật. Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng kỉ luật. PHÒNG GD-ĐT LẤP VÒ
TRƯỜNG THCS LONG HƯNG A MA TRẬN
BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2019-2020
Môn: GDCD 6

Bài Các cấp độ tư duy
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp Vận dụng cao
TL TL TL TL
1. Siêng năng, kiên trì Nêu được siêng năng, kiên trì là gì? Trái với siêng năng , trái với kiên trì là gì ?. .
Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với biểu hiện của sự lười biếng, ỉ lại vào người khác. Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp với tình huống cụ thể.
Số câu:
Số điểm: 2
2,0 1
2,0 1
1,0
2.Lễ độ Biết nhận xét, đánh giá hành vi lễ độ và hành vi thiếu lễ độ của người khác. Biết nhận xét, đánh giá cách cư xử lễ độ và thiếu lễ độ của mọi người.
Số câu:
Số điểm: 1
1,0 1
1,0
3. Tôn trọng kỉ luật Biết được thế nào là tôn trọng kỉ luật. Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng kỉ luật.
Tôn trọng kỉ luật và tôn trọng những người biết chấp hành tốt kỉ luật. .
Số câu:
Số điểm: 1
2,0 1
2,0 2
3,0
4Biết ơn Hiểu được những việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô. Biết đưa ra cách xử lí tình huống phù hợp.
Số câu:
Số điểm: 1
2,0 1
1,0
5.Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên Biết được các biểu hiện của yêu thiên nhiên và sống hoà hợp với thiên nhiên. Hiểu được giá trị của thiên nhiên. Biết đưa ra những việc làm cụ thể để bảo vệ thiên nhiên.
Số câu:
Số điểm: 1
2,0 1
1,0 2
2,0
Tổng số câu:
Tổng số điểm: 4
6,0 4
6,0 4
6,0 2
2,0
———- Hết ————-
Long Hưng A, ngày … tháng … năm 2019.
TTCM GVBM

PHÒNG GD-ĐT LẤP VÒ
TRƯỜNG THCS LONG HƯNG A BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2019 – 2020
Môn: GDCD 6

* CÂU HỎI NHẬN BIẾT: Từ câu 1 đến câu 4
Câu 1: (2.0 điểm) (Biết)
Thế nào là tôn trọng kỉ luật?
Câu 2:( 2.0 điểm) (Biết)
Theo em, thế nào là yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên?
Câu 3: (1.0 điểm) (Biết)
Thế nào là siêng năng ? Trái với siêng năng là gì?
Câu 4: (1.0 điểm) (Biết)
Thế nào là kiên trì? Trái với kiên trì là gì?
* CÂU HỎI THÔNG HIỂU: Từ câu 5 đến câu 8
Câu 5: (2.0 điểm) (Hiểu)
Theo em, vì sao chúng ta phải tôn trọng kỉ luật?
Câu 6: (2.0 điểm) ( Hiểu)
Em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn của mình đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô?
Câu 7:(1.0 điểm) (Hiểu)
Hãy nêu 2 việc làm thể hiện tính lễ độ và 2 việc làm thiếu lễ độ?
Câu 8:(1.0 điểm) (Hiểu)
Những nguồn lợi mà thiên nhiên mang lại cho con người có phải là vô tận không? Vì sao?
* CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP: Từ câu 9 đến câu 12
Câu 9: (2.0 điểm) (Vận dụng thấp)
Tình huống: Hôm nay trời lạnh, ăn cơm xong Hoà ngại rửa bát liền lấy cớ học bài và nhờ mẹ rửa hộ.
Câu hỏi: Em có đồng tình với bạn Hoà không? Vì sao? Nếu em là Hoà, em sẽ làm gì?
Câu 10: (2.0 điểm) (Vận dụng thấp)
Có ý kiến cho rằng tôn trọng kỉ luật làm con người bị gò bó mất tự do. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 11:
Tình huống: Mai và Hoà tuy học cùng khối 6 nhưng khác lớp. Một hôm, hai bạn gặp cô giáo dạy Văn của Mai. Mai lễ phép chào cô giáo, còn Hoà không chào mà chỉ đứng yên sau lưng Mai.
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về cách cư xử của hai bạn Mai và Hoà?
Câu 12: Em xử sự như thế nào khi thấy bạn ngồi bên cạnh mang máy nghe nhạc đến lớp và lén nghe trong giờ học, không chú ý đến bài giảng của thầy cô?
*CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO: từ câu 13 đến câu 16
Câu 13: (1.0 điểm) (Vận dụng cao )
Sắp đến ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, em dự định sẽ làm gì để thể hiện sự biết ơn các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình?
Câu 14: (1.0 điểm) (Vận dụng cao )
Theo em, con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
Câu 15:
Tình huống: Trang và Cường ngồi cùng bàn với nhau. Cứ đến phiên mình trực nhật là Cường lại đùn đẩy cho Trang hoặc lấy cớ mệt để không phải làm nhiệm vụ.
Câu hỏi: a/. Em có đồng ý với việc làm của bạn Cường không? Vì sao?
b/. Nếu là Trang trong tình huống ấy, em sẽ xử sự như thế nào?
Câu 16: Mùa xuân, nhà trường phát động tết trồng cây. Một hôm, đi qua vườn cây, Nam thấy mấy bạn đang vít cành để hái lá cây, bẻ ngọn.
Câu hỏi: Theo em, Nam sẽ xử sự như thế nào khi chứng kiến sự việc trên.
——– Hết ——-

Long Hưng A, ngày … tháng … năm 2019.
TTCM GVBM

PHÒNG GD-ĐT LẤP VÒ TRƯỜNG THCS LONG HƯNG A HƯỚNG DẪN CHẤM
BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2019 – 2020
Môn: GDCD 6

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
* CÂU HỎI NHẬN BIẾT: Từ câu 1 đến câu 4

1 Học sinh nêu được 2 ý sau:
– Là biết tự giác chấp hành những qui định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
– Chấp hành mọi sự phân công của tập thể như lớp học, cơ quan, doanh nghiệp… 2.0
(Mỗi ý đúng 1.0 điểm)

2 HS nêu được 4 ý sau:
– Sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên.
– Không làm những điều có hại với thiên nhiên .
– Biết khai thác từ thiên nhiên những gì có lợi cho con người.
– Khắc phục, hạn chế những tác hại do thiên nhiên gây ra. 2.0(Mỗi ý đúng 0.5 điểm)

3 HS nêu được 2 ý sau:
– Siêng năng thể hiện sự tự giác, cần cù, miệt mài trong công việc, làm việc một cách thường xuyên, đều đặn, không tiếc công sức.
– Trái với siêng năng là lười biếng, trốn việc, dựa dẫm vào người khác,… 1.0 điểm
0.5

0.5

4 HS nêu được 2 ý sau:
– Là quyết tâm làm đến cùng, không bỏ dở công việc giữa chừng dù gặp khó khăn, gian khổ.
– Trái với kiên trì là chán nản, chóng chán. 1.0 điểm
0.5

0.5
* CÂU HỎI THÔNG HIỂU: Từ câu 5 đến câu 8

5 HS nêu được 2 ý sau:
– Đối với bản thân: Tôn trọng kỉ luật giúp con người cảm thấy thanh thản, vui vẻ, sáng tạo trong học tập và trong lao động.
– Đối với xã hội: Nhờ tôn trọng kỉ luật mà gia đình và xã hội mới có nề nếp và kỉ cương, mới có thể duy trì và phát triển. 2.0 điểm
1.0

1.0

6 HS nêu được 4 ý sau:
– Kính trọng, hiếu thảo, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
– Kính trọng, vâng lời thầy cô giáo.
– Thăm hỏi và giúp đỡ thầy cô giáo.
– Học tập và rèn luyện để đền đáp công ơn của ông bà, cha mẹ và thầy cô giáo. 2.0 điểm
0.5
0.5
0.5
0.5

7 a/ Hai việc làm thể hiện lễ độ:
– Đi học về thưa ông bà, cha mẹ.
– Đưa đồ cho người lớn bằng hai tay.
b/ Hai việc làm thiếu lễ độ:
– Gặp thầy cô không chào hỏi.
– Nói trống không với người lớn. 0.5 điểm
0.25
0.25
0.5 điểm
0.25
0.25

8 HS nêu được 2 ý sau:
– Nguồn lợi thiên nhiên mang lại cho con người sẽ là vô tận nếu con người biết khai thác một cách hợp lí .
– Nguồn lợi thiên nhiên mang lại cho con người sẽ không vô tận nếu con người không biết khai thác một cách hợp lí. 1.0 điểm
0.5

0.5

* CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP: Từ câu 9 đến câu 12

9 HS nêu được các ý sau:
– Không đồng tình với hành vi của bạn Hoà.
– Bạn Hoà chưa siêng năng làm việc nhà, còn trốn tránh công việc và ỷ lại vào người lớn.
– Nếu là bạn Hoà em sẽ rửa bát giúp mẹ rồi mới đi học bài. 2.0 điểm
0.5
1.0

0.5

10 HS nêu được các ý sau:
– Không tán thành với ý kiến đó.
– Kỉ luật không làm con người mất tự do vì khi con người biết tôn trọng kỉ luật thì sẽ tự nguyện, tự giác chấp hành những quy định chung, không bị ai ép buộc nên không cảm thấy gò bó, trái lại sẽ cảm thấy vui vẻ, thanh thản. 2.0 điểm
0.5
1.5
11 HS nêu được 2 ý s au:
– Mai có cách cư xử đúng mực, kính trọng, lễ độ với thầy cô.
– Hoà cư xử thiếu lễ độ với thầy cô. 1,0 điểm
0.5
0.5
12 HS nêu được 2 ý sau:
– Em sẽ khẽ nhắc nhở bạn tắt máy và cất đi.
– Nếu bạn không nghe, em sẽ báo với thầy cô. 1,0 điểm
0,5
0,5
* CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO: Từ câu 13 đến câu 16

13 HS nêu được 2 trong các ý sau:
– Thăm hỏi, chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam.
– Tặng hoa, quà chúc mừng thầy cô.
– Học tốt đạt nhiều hoa điểm mười để tặng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. 1.0 điểm
(mỗi ý 0.5)

14 HS nêu được 2 trong các ý sau:
– Trồng và chăm sóc cây xanh.
– Khai thác rừng có kế hoạch.
– Không săn bắt động vật quý hiếm.
– Không đánh bắt thuỷ hải sản bằng phương pháp huỷ diệt. 1.0 điểm
(mỗi ý 0.5)
15 Hs nêu được các ý sau:
– Không đồng ý với việc làm của bạn Cường. Vì như vậy là bạn Cường lười biếng, đùn đẩy trách nhiệm cho người khác.
– Nếu là Trang, em sẽ không làm thay mà giải thích cho bạn hiểu việc trực nhật là trách nhiệm của mỗi người. 1,0 điểm
0,5

0,5
16 HS nêu được 2 ý sau:
– Ngăn cản và khuyên các bạn.
– Giải thích để các bạn hiểu làm như vậy là phá hoại thiên nhiên, phá hoại cảnh quang tươi đẹp của nhà trường cũng như các bạn không biết yêu và bảo vệ thiên nhiên. 1,0 điểm
0,5
0,5
* Lưu ý: Nếu học sinh làm bài không theo cách trả lời như đáp án nhưng đúng, phù hợp thì giáo viên chấm điểm tối đa. Nếu học sinh trả lời chưa đầy đủ, chưa hợp lí lắm thì tuỳ vào mức độ đúng giáo viên chấm điểm.
—– Hết —–
Long Hưng A, ngày … tháng … năm 2019.
TTCM GVBM

Tôn trọng kỉ luật và tôn trọng những người biết chấp hành tốt kỉ luật. .
Số câu:
Số điểm: 1
2,0 1
2,0 2
3,0
4Biết ơn Hiểu được những việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô. Biết đưa ra cách xử lí tình huống phù hợp.
Số câu:
Số điểm: 1
2,0 1
1,0
5.Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên Biết được các biểu hiện của yêu thiên nhiên và sống hoà hợp với thiên nhiên. Hiểu được giá trị của thiên nhiên. Biết đưa ra những việc làm cụ thể để bảo vệ thiên nhiên.
Số câu:
Số điểm: 1
2,0 1
1,0 2
2,0
Tổng số câu:
Tổng số điểm: 4
6,0 4
6,0 4
6,0 2
2,0
———- Hết ————-
Long Hưng A, ngày … tháng … năm 2019.
TTCM GVBM

PHÒNG GD-ĐT LẤP VÒ
TRƯỜNG THCS LONG HƯNG A BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2019 – 2020
Môn: GDCD 6

* CÂU HỎI NHẬN BIẾT: Từ câu 1 đến câu 4
Câu 1: (2.0 điểm) (Biết)
Thế nào là tôn trọng kỉ luật?
Câu 2:( 2.0 điểm) (Biết)
Theo em, thế nào là yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên?
Câu 3: (1.0 điểm) (Biết)
Thế nào là siêng năng ? Trái với siêng năng là gì?
Câu 4: (1.0 điểm) (Biết)
Thế nào là kiên trì? Trái với kiên trì là gì?
* CÂU HỎI THÔNG HIỂU: Từ câu 5 đến câu 8
Câu 5: (2.0 điểm) (Hiểu)
Theo em, vì sao chúng ta phải tôn trọng kỉ luật?
Câu 6: (2.0 điểm) ( Hiểu)
Em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn của mình đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô?
Câu 7:(1.0 điểm) (Hiểu)
Hãy nêu 2 việc làm thể hiện tính lễ độ và 2 việc làm thiếu lễ độ?
Câu 8:(1.0 điểm) (Hiểu)
Những nguồn lợi mà thiên nhiên mang lại cho con người có phải là vô tận không? Vì sao?
* CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP: Từ câu 9 đến câu 12
Câu 9: (2.0 điểm) (Vận dụng thấp)
Tình huống: Hôm nay trời lạnh, ăn cơm xong Hoà ngại rửa bát liền lấy cớ học bài và nhờ mẹ rửa hộ.
Câu hỏi: Em có đồng tình với bạn Hoà không? Vì sao? Nếu em là Hoà, em sẽ làm gì?
Câu 10: (2.0 điểm) (Vận dụng thấp)
Có ý kiến cho rằng tôn trọng kỉ luật làm con người bị gò bó mất tự do. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 11:
Tình huống: Mai và Hoà tuy học cùng khối 6 nhưng khác lớp. Một hôm, hai bạn gặp cô giáo dạy Văn của Mai. Mai lễ phép chào cô giáo, còn Hoà không chào mà chỉ đứng yên sau lưng Mai.
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về cách cư xử của hai bạn Mai và Hoà?
Câu 12: Em xử sự như thế nào khi thấy bạn ngồi bên cạnh mang máy nghe nhạc đến lớp và lén nghe trong giờ học, không chú ý đến bài giảng của thầy cô?
*CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO: từ câu 13 đến câu 16
Câu 13: (1.0 điểm) (Vận dụng cao )
Sắp đến ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, em dự định sẽ làm gì để thể hiện sự biết ơn các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình?
Câu 14: (1.0 điểm) (Vận dụng cao )
Theo em, con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
Câu 15:
Tình huống: Trang và Cường ngồi cùng bàn với nhau. Cứ đến phiên mình trực nhật là Cường lại đùn đẩy cho Trang hoặc lấy cớ mệt để không phải làm nhiệm vụ.
Câu hỏi: a/. Em có đồng ý với việc làm của bạn Cường không? Vì sao?
b/. Nếu là Trang trong tình huống ấy, em sẽ xử sự như thế nào?
Câu 16: Mùa xuân, nhà trường phát động tết trồng cây. Một hôm, đi qua vườn cây, Nam thấy mấy bạn đang vít cành để hái lá cây, bẻ ngọn.
Câu hỏi: Theo em, Nam sẽ xử sự như thế nào khi chứng kiến sự việc trên.
——– Hết ——-

Long Hưng A, ngày … tháng … năm 2019.
TTCM GVBM

PHÒNG GD-ĐT LẤP VÒ TRƯỜNG THCS LONG HƯNG A HƯỚNG DẪN CHẤM
BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2019 – 2020
Môn: GDCD 6

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
* CÂU HỎI NHẬN BIẾT: Từ câu 1 đến câu 4

1 Học sinh nêu được 2 ý sau:
– Là biết tự giác chấp hành những qui định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
– Chấp hành mọi sự phân công của tập thể như lớp học, cơ quan, doanh nghiệp… 2.0
(Mỗi ý đúng 1.0 điểm)

2 HS nêu được 4 ý sau:
– Sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên.
– Không làm những điều có hại với thiên nhiên .
– Biết khai thác từ thiên nhiên những gì có lợi cho con người.
– Khắc phục, hạn chế những tác hại do thiên nhiên gây ra. 2.0(Mỗi ý đúng 0.5 điểm)

3 HS nêu được 2 ý sau:
– Siêng năng thể hiện sự tự giác, cần cù, miệt mài trong công việc, làm việc một cách thường xuyên, đều đặn, không tiếc công sức.
– Trái với siêng năng là lười biếng, trốn việc, dựa dẫm vào người khác,… 1.0 điểm
0.5

0.5

4 HS nêu được 2 ý sau:
– Là quyết tâm làm đến cùng, không bỏ dở công việc giữa chừng dù gặp khó khăn, gian khổ.
– Trái với kiên trì là chán nản, chóng chán. 1.0 điểm
0.5

0.5
* CÂU HỎI THÔNG HIỂU: Từ câu 5 đến câu 8

5 HS nêu được 2 ý sau:
– Đối với bản thân: Tôn trọng kỉ luật giúp con người cảm thấy thanh thản, vui vẻ, sáng tạo trong học tập và trong lao động.
– Đối với xã hội: Nhờ tôn trọng kỉ luật mà gia đình và xã hội mới có nề nếp và kỉ cương, mới có thể duy trì và phát triển. 2.0 điểm
1.0

1.0

6 HS nêu được 4 ý sau:
– Kính trọng, hiếu thảo, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
– Kính trọng, vâng lời thầy cô giáo.
– Thăm hỏi và giúp đỡ thầy cô giáo.
– Học tập và rèn luyện để đền đáp công ơn của ông bà, cha mẹ và thầy cô giáo. 2.0 điểm
0.5
0.5
0.5
0.5

7 a/ Hai việc làm thể hiện lễ độ:
– Đi học về thưa ông bà, cha mẹ.
– Đưa đồ cho người lớn bằng hai tay.
b/ Hai việc làm thiếu lễ độ:
– Gặp thầy cô không chào hỏi.
– Nói trống không với người lớn. 0.5 điểm
0.25
0.25
0.5 điểm
0.25
0.25

8 HS nêu được 2 ý sau:
– Nguồn lợi thiên nhiên mang lại cho con người sẽ là vô tận nếu con người biết khai thác một cách hợp lí .
– Nguồn lợi thiên nhiên mang lại cho con người sẽ không vô tận nếu con người không biết khai thác một cách hợp lí. 1.0 điểm
0.5

0.5

* CÂU HỎI VẬN DỤNG THẤP: Từ câu 9 đến câu 12

9 HS nêu được các ý sau:
– Không đồng tình với hành vi của bạn Hoà.
– Bạn Hoà chưa siêng năng làm việc nhà, còn trốn tránh công việc và ỷ lại vào người lớn.
– Nếu là bạn Hoà em sẽ rửa bát giúp mẹ rồi mới đi học bài. 2.0 điểm
0.5
1.0

0.5

10 HS nêu được các ý sau:
– Không tán thành với ý kiến đó.
– Kỉ luật không làm con người mất tự do vì khi con người biết tôn trọng kỉ luật thì sẽ tự nguyện, tự giác chấp hành những quy định chung, không bị ai ép buộc nên không cảm thấy gò bó, trái lại sẽ cảm thấy vui vẻ, thanh thản. 2.0 điểm
0.5
1.5
11 HS nêu được 2 ý s au:
– Mai có cách cư xử đúng mực, kính trọng, lễ độ với thầy cô.
– Hoà cư xử thiếu lễ độ với thầy cô. 1,0 điểm
0.5
0.5
12 HS nêu được 2 ý sau:
– Em sẽ khẽ nhắc nhở bạn tắt máy và cất đi.
– Nếu bạn không nghe, em sẽ báo với thầy cô. 1,0 điểm
0,5
0,5
* CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO: Từ câu 13 đến câu 16

13 HS nêu được 2 trong các ý sau:
– Thăm hỏi, chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam.
– Tặng hoa, quà chúc mừng thầy cô.
– Học tốt đạt nhiều hoa điểm mười để tặng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. 1.0 điểm
(mỗi ý 0.5)

14 HS nêu được 2 trong các ý sau:
– Trồng và chăm sóc cây xanh.
– Khai thác rừng có kế hoạch.
– Không săn bắt động vật quý hiếm.
– Không đánh bắt thuỷ hải sản bằng phương pháp huỷ diệt. 1.0 điểm
(mỗi ý 0.5)
15 Hs nêu được các ý sau:
– Không đồng ý với việc làm của bạn Cường. Vì như vậy là bạn Cường lười biếng, đùn đẩy trách nhiệm cho người khác.
– Nếu là Trang, em sẽ không làm thay mà giải thích cho bạn hiểu việc trực nhật là trách nhiệm của mỗi người. 1,0 điểm
0,5

0,5
16 HS nêu được 2 ý sau:
– Ngăn cản và khuyên các bạn.
– Giải thích để các bạn hiểu làm như vậy là phá hoại thiên nhiên, phá hoại cảnh quang tươi đẹp của nhà trường cũng như các bạn không biết yêu và bảo vệ thiên nhiên. 1,0 điểm
0,5
0,5
* Lưu ý: Nếu học sinh làm bài không theo cách trả lời như đáp án nhưng đúng, phù hợp thì giáo viên chấm điểm tối đa. Nếu học sinh trả lời chưa đầy đủ, chưa hợp lí lắm thì tuỳ vào mức độ đúng giáo viên chấm điểm.
—– Hết —–
Long Hưng A, ngày … tháng … năm 2019.
TTCM GVBM